Tủ Bếp Gỗ sồi là một trong những loại Tủ bếp đẹp làm bằng Chất liệu gỗ tự nhiên. Do đó, rất dễ bị ẩm mốc vào những ngày thời tiết nồm hay trời mưa. Vậy, bạn đã biết bí quyết chống ẩm mốc cho tủ bếp gỗ sồi chưa? Nếu chưa, còn chần chờ gì nữa mà không tham khảo ngay tuyệt chiêu dưới đây!
Chống ẩm mốc cho tủ bếp gỗ sồi hiệu quả
Như chúng ta đã biết, do ảnh hưởng từ môi trường xung quanh nên việc sử dụng đồ nội thất lâu năm hoặc Tủ bếp chung cư, biệt thự được đặt trong môi trường ẩm thấp nên rất dễ gây ra hiện tượng ẩm mốc, tạo ra mùi hôi khó chịu ảnh hưởng đến không gian bếp của gia đình. Chính vì vậy, cần phải tìm cách xử lý trước khi nó lan ra quá rộng, bạn cũng cần phải biết:
Nguyên nhân gây ra tình trạng ẩm mốc của tủ bếp gỗ sồi
Độ ẩm: Độ ẩm Việt Nam thường xuyên rơi vào khoảng 70 – 80% thậm chí vào những ngày mưa nồm thì chúng còn đạt đến độ bão hòa. Có lẽ bạn chưa biết hoặc không để ý nhưng độ ẩm của nội thất Tủ bếp gia đình thường có mức cao hơn một trường xung quanh một mức nhất định do thường đặt ở góc nhà. Bởi vậy mà ở vị trí này hay xuất hiện ẩm mốc, mối mọt.
Nóng ẩm thất thường: Việt Nam thuộc vùng khí hậu nóng ẩm thất thường, lúc nóng lúc lạnh, chính vì vậy đã tạo nên hiện tượng đọng nước trên bề mặt vật thể gỗ tạo điều kiện cho vi khuẩn ẩm mốc xuất hiện trên gỗ sồi.
Tủ bếp gỗ sồi Nga, Mỹ không được phủ vật liệu chống ẩm: Do những bộ sản phẩm Tủ bếp có quầy bar, Tủ bếp có bàn đảo trong quá trình sản xuất chỉ được xử lý đơn giản nên khả năng chống nước chống ẩm kém, hoặc những vị trí đã bị bong ra khi gặp nhiệt độ và độ ẩm lý tưởng cho mốc trắng sinh sôi.
Với điều kiện thời tiết và khí hậu nóng ẩm của Việt Nam thì việc các sản phẩm Tủ bếp gỗ tự nhiên, Tủ bếp gỗ công nghiệp, Tủ bếp gỗ xoan đào,… đặc biệt là tủ bếp gỗ sồi bị mốc là điều rất khó tránh khỏi. Việc xuất hiện các vết mốc không chỉ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ mà còn tiềm ẩn nguy cơ phá hỏng kết cấu của sản phẩm.
Mẹo chống ẩm mốc cho tủ bếp gỗ sồi nhất định bạn nên biết
Phơi tủ bếp gỗ sồi đẹp ngoài nắng: Đây chính là cách chống ẩm mốc vừa đơn giản lại vừa tiết kiệm chi phí, chỉ cần có khoảng không rộng đặt đồ Tủ bếp nhỏ xinh ra sân phơi là được.
(*) Lưu ý: Tuy gỗ đã qua xử lý có khả năng chịu nắng tốt nhưng không nên lạm dụng, nên phơi tủ bếp gỗ sồi dưới ánh nắng dịu, tránh phơi trực tiếp dễ làm bay màu gỗ, hoặc bị nứt. Hoặc nếu trời quá nắng có thể phủ lớp vải mỏng cách ly ánh nắng chiếu trực tiếp lên nó.
Đánh bóng tủ bếp gỗ sồi: Tủ bếp để lâu không sử dụng dễ bám bụi bẩn, kết hợp với độ ẩm không khí cao sẽ tạo nên một lớp mốc dày gây mùi khó chịu. Gia chủ có thể dùng giấy nhám chà lớp mốc bám bên ngoài, rồi phết lớp sơn chống ẩm lên bề mặt gỗ. Nhờ lớp sơn này, đồ gỗ dễ dàng lau chùi, chống mốc hình thành và bám lên vật dụng.
Tủ bếp gỗ sồi Nga phủ sơn
Bảo quản: Vào mùa mưa, mùa đông hoặc thời tiết ẩm ướt, độ ẩm không khí tăng cao nên cần bảo quản đồ dùng thật tốt. Làm tốt công tác chống ẩm mốc trong nhà như dùng máy hút ẩm, dùng các gói hút ẩm bằng than hoạt tính đặt ở những góc khuất trong tủ, góc bàn, hay góc nhà.
Trên đây là cách chống ẩm mốc cho tủ bếp gỗ sồi đơn giản, hiệu quả nhanh giúp tủ bếp gia đình luôn bền đẹp. Hy vọng Siêu thị tủ bếp đã gửi đến bạn thông tin hữu ích, hãy luôn đồng hành cùng Tubeptot.com để sưu tầm nhiều hơn mẹo vặt cho nhà bếp nhé!